Chương trình hội thảo chuyên đề phương pháp tổ chức & quản lý nội bộ doanh nghiệp trong tình hình hội nhập quốc tế của việt nam

 I.Khái quát các hình thức kinh tế và lọai hình doanh nghiệp:
1.Hình thức kinh tế
2.Lọai hình doanh nghiệp
II.Sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý của các lọai hình doanh nghiệp:    
1.Cơ cấu tổ chức quản lý Công ty TNHH có hai thành viên trở lên. 
2.Cơ cấu tổ chức quản lý Công ty TNHH Một thành viên là Tổ chức. 
3.Cơ cấu tổ chức quản lý Công ty TNHH Một thành viên là cá nhân. 
4.Cơ cấu tổ chức quản lý Công ty cổ phần. 
5.Cơ cấu tổ chức quản lý Công ty hợp danh.
6.Cơ cấu tổ chức quản lý Doanh nghiệp tư nhân.
 Phần thứ hai
Nguồn của luật điều chỉnh quan hệ quản lý nội bộ doanh nghiệp
 I.Xác định luật áp dụng và nguyên tắc áp dụng pháp luật:  
          1.Xác định nguồn luật.  
          2.Nguyên tắc áp dụng pháp luật.
II.Xác định văn bản dưới luật điều chỉnh họat động kinh doanh trong nội bộ doanh nghiệp: 
           1.Điều lệ 
           2.Quy chế 
           3.Nội quy 
           4.Quyết định 
           5.Thỏa ước lao động tập thể
Phần thứ ba
Làm thế nào để tổ chức bộ máy quản lý phù hợp với từng lọai hình doanh nghiệp
 I.Các đặc trưng pháp lý tác động trực tiếp đến việc tổ chức & quản lý nội bộ doanh nghiệp:
            1.Cấu trúc vốn.
            2.Cơ cầu thành viên công ty. 
           3.Quy mô họat động của Công ty.
II.Đảm bảo năm nguyên tắc khi thiết kế tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp:
            1.Bộ máy quản lý phải gọn nhẹ, linh họat để giảm chi phí quản lý.
            2.Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận trong bộ máy quản lý phải rõ ràng, cụ thể, chi tiết.
            3.Phải đảm bảo khả năng tham gia quản lý của các chủ sở hữu doanh nghiệp nhằm bảo vệ một cách tốt nhất quyền lợi của họ.
            4.Phải đảm bảo sự tách bạch giữa quyền sở hữu và quyền quản lý, điều hành doanh nghiệp. 
           5.Phải đảm bảo được vai trò độc lập và chế độ một thủ trưởng với vai trò trung tâm của giám đốc điều hành.
 Phần thứ tư
Tính khoa học về phân bổ quyền lực trong doanh nghiệp & quy trình ban hành quyết định & trách nhiệm cá nhân của những người quản lý 
I.Phân bổ quyền lực trong doanh nghiệp: 
           1.Quyền hạn của chủ sở hữu doanh nghiệp.
            2.Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan có quyền quyết định cao nhất trong doanh nghiệp. 
           3.Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Ban kiểm sóat trong doanh nghiệp.
           4.Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của HĐQT và/hoặc HĐTV, cơ quan quản trị trong doanh nghiệp.
            5.Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Gíam đốc và/hoặc Tổng giám đốc trong doanh nghiệp.
            6.Chức danh quản lý khác ( Ban điều hành) trong doanh nghiệp.
II.Nguyên tắc họat động và quy trình ban hành quyết định:
            1.Nguyên tắc họat động HĐQT ( hoặc HĐTV) và quy trình ban hành quyết định của Chủ tịch HĐQT ( hoặc HĐTV) trong doanh nghiệp.
            2.Nguyên tắc họat động và quy trình ban hành quyết định của Gíam đốc ( hoặc Tổng giám đốc) trong doanh nghiệp:
III.Trách nhiệm cá nhân của những người quản lý doanh nghiệp:
            1.Trách nhiệm dân sự.
            2.Trách nhiệm hình sự. 
 Phần thứ năm
Làm thế nào để kiểm sóat các giao dịch lớn và giao dịch dễ phát sinh tư lợi trong doanh nghiệp
I.Khái niệm:
            1.Thế nào là giao dịch lớn.
            2.Thế nào là giao dịch dễ phát sinh tư lợi.
II.Quy trình kiểm sóat các giao dịch trong doanh nghiệp: 
           1.Trình tự các bước kiểm sóat các giao dịch lớn trong doanh nghiệp. 
           2.Trình tự các bước kiểm sóat các giao dịch có giá trị nhỏ hơn 50% trên tổng giá trị tài sản doanh nghiệp ghi trong báo cáo tài chính gần nhất.
           3.Trình tự các bước kiểm sóat các giao dịch dễ phát sinh tư lợi trong doanh nghiệp.
          4.Nguyên tắc bắt buộc trong quá trình họat động kinh doanh trong doanh nghiệp.
 Phần thứ sáu
Quy tắc giám sát điều hành tốt nhất trong tổ chức quản lý nội bộ doanh nghiệp
 I.Khái niệm về công tác giám sát nội bộ doanh nghiệp:
            1.Mục đích và ý nghĩa thiết lập quy tắc.
            2.Nguyên tắc để giám sát điều hành tốt.
            3.Mục tiêu của giám sát điều hành.
 II.Thông lệ quốc tế trong công tác giám sát điều hành hiệu quả nhất & các doanh nghiệp Việt                                                               Nam cần điều chỉnh:
            1.Các thông lệ quốc tế được công nhận.
            2.Đối với Chính phủ Việt Nam.
            3.Đối với các doanh nghiệp Việt Nam.
III.Cấp giám sát thực thi quyền của mình như thế nào trong doanh nghiệp để có hiệu quả nhất: 
           1.Quyền và công tác điều hành của Cổ đông ( hoặc thành viên góp vốn) và Đại Hội đồng cổ đông.
            2.Hội đồng quản trị ( hoặc Hội đồng thành viên) chỉ đạo và giám sát hiệu quả.
            3.Ban kiểm sóat thực hiện giám sát hiệu quả. 
           4.Các họat động giám sát khác.
IV.Công bố thông tin, tính minh bạch và các chính sách ưu đãi:
              1.Công bố thông tin.
            2.Tính minh bạch.
            3.Các chính sách ưu đãi.
 Phần thứ bảy
Đối thọai và giải quyết những vướng mắc hiện nay
 I.Một số vụ việc tranh chấp giữa các thành viên trong doanh nghiệp và kỹ năng giải quyết
II.Gỉai đáp thắc mắc
 Lời kết
Tổ chức, quản lý và giám sát điều hành tốt trong một doanh nghiệp sẽ đưa đến những thành công to lớn trong suốt quá trình họat động sản xuất kinh doanh, đây chính là mục tiêu mà các doanh nghiệp Việt Nam đang hướng đến. Bởi lẽ, trong quá trình hội nhập quốc tế nếu những doanh nghiệp nào không làm được vấn đề này thì sẽ không đủ sức để cạnh tranh lành mạnh với các doanh nghiệp nước ngòai đang tham gia vào thị trường Việt Nam, cũng như trong quá trình hợp tác liên kết kinh doanh giữa doanh nghiệp Việt Nam với doanh nghiệp nước ngòai. 
Chúng tôi chúc các quý vị thành công.
Trân trọng cám ơn.