Hội thảo chuyên đề tư vấn pháp luật về hoạt động đầu tư của doanh nghiệp việt nam & doanh nghiệp nước ngoài đầu tư tại việt nam

HỘI THẢO CHUYÊN ĐỀ
TƯ VẤN PHÁP LUẬT VỀ HỌAT ĐỘNG ĐẦU TƯ CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM & DOANH NGHIỆP NƯỚC NGOÀI ĐẦU TƯ TẠI VIỆT NAM
 
PHẦN THỨ NHẤT : MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỌAT ĐỘNG ĐẦU TƯ
 
I.Khái niệm:
 
1.Định nghĩa họat động đầu tư
 
2.Các nguồn lực trong hoạt động đầu tư :
 
a.Nguồn lực tài chính
b.Nguồn lực về tài sản
 
3.Đầu tư luôn phải biết chấp nhận rủi ro, nên phải tìm mọi cách để hạn chế rủi ro:
 
a.Nguyên nhân dẫn đến rủi ro trong đầu tư
b.Các biện pháp khắc phục rủi ro trong đầu tư
 
II.Những đặc trưng cơ bản của một hoạt động đầu tư:
 
            1.Tính đa mục tiêu
 
            2.Sử dụng một khối lượng lớn các nguồn lực
 
            3.Gắn với thời gian dài và do vậy luôn đi kèm rủi ro:
 
a.Trước khi ra quyết định đầu tư
b.Chuẩn bị các giải pháp xử lý kịp thời
 
III.Phân lọai họat động đầu tư:
 
1.Theo lãnh vực họat động kinh tế - xã hội
 
            2.Theo đặc điểm họat động của kết quả đầu tư:
 
a.Đầu tư cơ bản
b.Đầu tư vận hành
 
            3.Theo quan hệ quản lý của chủ đầu tư:
 
            a.Đầu tư trực tiếp
            b.Đầu tư gián tiếp
 
            IV.Vai trò của hoạt động đầu tư:
 
            1.Ý nghĩa:
 
            a.Đối với nền kinh tế của quốc gia
            b.Đối với doanh nghiệp
 
            2.Các vai trò của hoạt động đầu tư:
 
            a.Đầu tư là nhân tố cơ bản có tính chất quyết định đến tốc độ tăng trưởng kinh tế
            b.Đầu tư tác động tới chuyển dịch cơ cấu kinh tế
            c.Đầu tư tác động tới quan hệ cung cầu trên thị trường
            d.Đầu tư góp phần nâng cao trình độ công nghệ của quốc gia
 
            3.Từ những vai trò quan trọng trong hoạt động đầu, Cần lưu ý trong việc tư vấn cho doanh nghiệp định hướng cho quá trình đầu tư
 
            V.Vốn đầu tư:
 
          1.Định nghĩa
 
            2.Nội dung của vốn đầu tư
 
            3.Nguồn hình thành vốn đầu tư
 
            3.1.Vốn đầu tư trong nước ( Quốc gia)
            3.2.Vốn huy động từ bên ngoài( Nước ngoài) 
 
            a.Định nghĩa
            b.Huy động và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn ODA và FDI là hết sức quan trọng
           c.Nguồn vốn vay bên ngoài khác trong đầu tư
 
          VI.Hiệu quả của hoạt động đầu tư:
 
          1.Định nghĩa
            2.Hiệu quả của một họat động đầu tư được đánh giá bởi nhiều nguyên nhân, nhưng chú ý tới 03 nguyên nhân dưới đây
 
            3.Hiệu quả của một họat động đầu tư có thể được xem xét từ những góc độ khác nhau với những mục tiêu khác nhau, chủ yếu thể hiện ở 02 góc độ sau
 
PHẦN THỨ HAI : CÁC BƯỚC TƯ VẤN PHÁP LUẬT VỀ ĐẦU NƯỚC NGOÀI
 
I.Các bước tiến hành hoạt động tư vấn pháp luật nói chung:
 
            1.Nắm vững đặc thù liên quan đến luật điều chỉnh trong tư vấn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam:
 
            1.1.Các điều ước quốc tế và hiệp định quốc tế song phương và/hoặc đa phương mà Việt Nam đã ký kết hoặc là thành viên có liên quan trực tiếp đến đầu tư tại Việt Nam:
 
a.Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ ( BTA) ngày 10/12/2001.
            b.Hiệp định TRIMs của WTO quy định về: Các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại
c.Nhóm thứ 6 và Nhóm 8 trong Cam kết của Việt Nam khi trở thành thành viên chính thức của Tổ chức thương mại thế giới ngày 29/11/2006 (WTO) quy định về : Đối với các lĩnh vực và ngành nghề hoạt động mà các nhà đầu tư nước ngoài quan tâm.
 
1.2.Các văn bản quy phạm pháp luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam điều chỉnh liên quan đến các điều ước quốc tế song phương và/hoặc đa phương mà Chính phủ Việt Nam đã ký kết:
 
a.Hiến pháp.
b.Các Bộ luật, Luật, Pháp lệnh
c.Nghị định, quyết định
d.Thông tư, Thông tư liên tịch
đ..v.v.
 
2.Nắm vững pháp luật thương mại quốc tế (WTO) và Luật kinh doanh quốc tế
 
3.Nắm nguyên tắc “ không phân biệt đối xử” trong các điều ước quốc tế đa phương hoặc song phương mà Việt Nam là thành viên:
 
4.Kỹ năng khi nghiên cứ, phân tích pháp luật Việt Nam và Các điều ước quốc tế hay hiệp định quốc tế để tư vấn đầu tư cho các doanh nghiệp Việt Nam cũng như các nhà đầu tư nước ngoài khi đầu tư tại Việt Nam:
 
 II.Đặc thù của hoạt động tư vấn pháp luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam:
 
1.Đặc thù liên quan đến đối tượng khách hàng
 
2.Các khu vực mà các nhà đầu tư hướng đến  
 
 3.Đầu tư theo các hình thức hợp đồng được ký kết giữa nhà đầu tư nước ngoài hoặc nhà đầu tư trong nước với Chính phủ Việt Nam hoặc tổ chức, cá nhân trong nước (HĐKT)
 
4. Chính phủ Việt Nam cam kết mở cửa thị trường đầu tư phù hợp với lộ trình của WTO như sau
 
PHẦN THỨ BA : CÁC VẤN ĐỀ TƯ VẤN PHÁP LUẬT VỀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI
 
I.Tư vấn đàm phán trong đầu tư :
 
1.Văn bản quy phạm pháp luật Việt Nam điều chỉnh:
-Luật đầu tư – Luật doanh nghiệp – Các ngành Luật khác có liên quan trực tiếp đến đầu tư.
-Nghị định số 78/2006/NĐ-CP ngày 09/8/2006 quy định về đầu tư trực tiếp ra nước ngoài.
-Nghị định số 108/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật đầu tư.
-Nghị định số 101/2006/NĐ-CP ngày 21/9/2006 Về quyết định việc đăng ký lại, chuyển đổi và đăng ký đổi giấy chưng nhận đầu tư cũa các DN có vốn đầu tư NN theo quyết định của Luật doanh nghiệp và Luật đầu tư.
-Nghị định số 72/2006/NĐ-CP ngày 25/7/2006 quy định chi tiết Luật thương mại về Văn phòng đại diện, chi nhánh của thương nhân NN tại VN ( TT số 11/2006/TT-BTM ngày 25/7/2006).
 
2.Tư vấn đàm phán trong lãnh vực đầu tư:
 
2.1.Khái niệm:
 
            2.2.Đặc điểm trong đàm phán giữa các nhà đầu tư
 
            2.3.Chiến lược đàm phán trong đầu tư
 
          2.4. Kỹ năng Luật sư trong qúa trình đàm phán đầu tư
 
            2.5. Cần nắm bắt tâm lý, phong tục, tập quán và sự khác biệt về văn hóa của các nhà đầu tư trong quá trình đàm phán
 
            2.6.Đàm phán có sự tham gia của bên thứ ba :
 
            a.Người trung gian
b.Trọng tài
c.Người hòa giải
d.Nhà tư vấn
 
            II.Tư vấn lập hồ sơ đăng ký đầu tư đối với dự án :
 
          1.Thủ tục lập hồ đăng ký đầu tư trong nước và đầu tư có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam             
            2.Các thủ tục đầu tư khác tại Việt Nam
 
            3.Đầu tư ra nước ngoài
 
PHẦN THỨ TƯ: TƯ VẤN PHÁP LUẬT VỀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI ĐỐI VỚI TỪNG GIAI ĐỌAN CỦA DỰ ÁN
 
I.Tư vấn pháp luật về đầu tư nước ngoài giai đoạn trước dự án:
           
1.Tư vấn pháp luật trong quá trình đàm phán dự án hợp tác đầu tư:
           
a.Lựa chọn lĩnh vực đầu tư
b.Lựa chọn đối tác
            c.Lựa chọn các hình thức và phương thức đầu tư
            d.Lựa chọn điểm đầu tư
            đ.Bản ghi nhớ cam kết đầu tư
      
            2.Lập hồ sơ xin phép đầu tư:
 
            a.Thu thập mẫu hồ sơ xin phép đầu tư
            b.Liên hệ với các cơ quan nhà nước hữu quan
            c.Hoàn thiện hồ sơ xin phép đầu tư
 
            3.Xin phép đầu tư:
 
            a.Quản lý nhà nước về hoạt động đầu tư nước ngoài
            b.Quy trình cấp giấy phép đầu tư
 
            II.Họat động tư vấn pháp luật về đầu tư nước ngoài giai đoạn triển khai dự án:
1.Hoạt động tư vấn pháp luật về đầu tư nước ngoài giai đoạn triển khai dự án:
a.Các hoạt động triển khai dự án:
b.Vướng mắc thường gặp trong quá trình thực hiện dự án:
 
2.Hoạt động tư vấn pháp luật về đầu tư nước ngoài giai đoạn kết thúc dự án:
 
2.1.Phá sản:
 
a.Thanh lý tài sản
b.Chia lợi nhuận, rủi ro
 
2.2.Chấm dứt hoạt động trong các trường hợp khác:
a.Thanh lý tài sản
b.Xử lý các hợp đồng đang còn hiệu lực
c.Chuyển giao không bồi hòan
 
PHẦN THỨ NĂM: KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHẤP CÓ LIÊN QUAN VỀ ĐẦU TƯ GIỮA CÁC DOANH NGHIỆP
 
Lời kết: Đầu tưcó ý nghĩa rất quan trọng đối với nền kinh tế nói chung và đối với từng doanh nghiệp nói riêng. Nhưng để đầu tư có hiệu quả và hạn chế tối đa các rủi ro là vấn đề then chốt đối với các nhà đầu tư trong nước cũng như các nhà đầu tư nước ngoài tại Việt Nam. Thông qua buổi hội thảo mang tính pháp lý quốc tế và pháp luật Việt Nam sẽ giúp cho các nhà đầu tư hiểu biết một cách sâu sắc hơn những nguyên tắc trước khi quyết định đầu tư và quá trình thực hiện đầu tư tại Việt Nam.
Trân trọng cám ơn quý vị đã quan tâm đến chuyên đề .